Chào mừng quý vị đến với website Nhịp cầu Tri thức của Nguyễn Thiện Hải
Các bạn chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, các bạn có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Chúc các bạn luôn thành công trên mọi lãnh vực .
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, các bạn có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Chúc các bạn luôn thành công trên mọi lãnh vực .
Thập Mục Ngưu Ðồ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: ST & Biên soạn
Người gửi: Lê Trung Chánh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:50' 10-07-2011
Dung lượng: 29.6 MB
Số lượt tải: 80
Nguồn: ST & Biên soạn
Người gửi: Lê Trung Chánh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:50' 10-07-2011
Dung lượng: 29.6 MB
Số lượt tải: 80
Số lượt thích:
0 người
Phước Châu Đại An hỏi:
- Tôi khao khát hiểu pháp Phật, đó như cái gì?
Bách Trượng đáp: Hệt như cưỡi trâu tìm trâu.
Hỏi: Hiểu rồi thì như thế nào?
Đáp: Như người cưỡi trâu về nhà.
Hỏi: Rồi làm sao giữ cho trước sau khế hợp?
Đáp: Như người chăn trâu cầm roi giữ trâu mình đừng phạm đến lúa mạ của người.
(Truyền Đăng Lục, quyển 9)
THẬP MỤC NGƯU ĐỒ là mười bức tranh chăn trâu. Tranh ra đời từ triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện tự các tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu tập. Như vậy là không phải chỉ có một bộ, mà nhiều bộ “mục ngưu đồ” khác nhau, tất cả đều đượm nhuần tinh thần Phật giáo Bắc Tông. Trong số ấy hiện nay được truyền tụng nhất là tranh của hai họa sĩ áo nâu THANH CƯ và QUÁCH AM.
Tuy có nhiều bộ tranh. nhưng bộ nào cũng như bộ nào, đều có 10 bức, mỗi bức có một bài tụng bằng thơ tứ tuyệt, và một bài chú giải bằng văn xuôi. Đó là về hình thức. Còn về tinh thần thì tranh tuy có nhiều, nhưng có thể xếp thành hai loại: loại tranh Đại Thừa và loại tranh theo khuynh hướng Thiền Tông . Trong mỗi loại, tranh vẽ sai khác hết nhau, nhưng bài tụng và bài chú riêng cho mỗi loại vẫn không thay đổi.
Tháng 7/2011
http://ChánhLê.vn
- Tôi khao khát hiểu pháp Phật, đó như cái gì?
Bách Trượng đáp: Hệt như cưỡi trâu tìm trâu.
Hỏi: Hiểu rồi thì như thế nào?
Đáp: Như người cưỡi trâu về nhà.
Hỏi: Rồi làm sao giữ cho trước sau khế hợp?
Đáp: Như người chăn trâu cầm roi giữ trâu mình đừng phạm đến lúa mạ của người.
(Truyền Đăng Lục, quyển 9)
THẬP MỤC NGƯU ĐỒ là mười bức tranh chăn trâu. Tranh ra đời từ triều đại nào, dưới ngọn bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện tự các tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu tập. Như vậy là không phải chỉ có một bộ, mà nhiều bộ “mục ngưu đồ” khác nhau, tất cả đều đượm nhuần tinh thần Phật giáo Bắc Tông. Trong số ấy hiện nay được truyền tụng nhất là tranh của hai họa sĩ áo nâu THANH CƯ và QUÁCH AM.
Tuy có nhiều bộ tranh. nhưng bộ nào cũng như bộ nào, đều có 10 bức, mỗi bức có một bài tụng bằng thơ tứ tuyệt, và một bài chú giải bằng văn xuôi. Đó là về hình thức. Còn về tinh thần thì tranh tuy có nhiều, nhưng có thể xếp thành hai loại: loại tranh Đại Thừa và loại tranh theo khuynh hướng Thiền Tông . Trong mỗi loại, tranh vẽ sai khác hết nhau, nhưng bài tụng và bài chú riêng cho mỗi loại vẫn không thay đổi.
Tháng 7/2011
http://ChánhLê.vn
Cảm ơn thầy đến thăm Lê gia... Kính chúc thầy luôn vui khỏe, công tác tốt...